Tìm hiểu bệnh giang mai cùng chuyên gia hàng đầu
Một trong những bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) nguy hiểm, gây ám ảnh nhất cho bệnh nhân phải kể đến bệnh giang mai. Bệnh có triệu chứng mơ hồ, dễ biến mất mà không cần phải chữa trị nhưng biến chứng lại vô cùng nặng nề.
Tìm hiểu bệnh giang mai cùng chuyên gia hàng đầu
Một trong những bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) nguy hiểm, gây ám ảnh nhất cho bệnh nhân phải kể đến bệnh giang mai. Bệnh có triệu chứng mơ hồ, dễ biến mất mà không cần phải chữa trị nhưng biến chứng lại vô cùng nặng nề. Nếu phát triển tới mức độ 4, bệnh giang mai có thể ảnh hưởng tới não bộ, hệ thần kinh trung khi, ảnh hướng tới xương khớp và gây ra các vấn đề về thực lực. Tìm hiểu các thông tin cần thiết về bệnh giang mai có lẽ là cách thức phòng tránh bệnh hiệu quả nhất.
Bệnh giang mai là gì?
Giang mai là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum mang tên gây nên. Sở dĩ gọi nó là xoắn khuẩn vì chúng có hình lò xo, bao gồm từ 6014 vòng xoắn. Thông thường, chúng sống được trong cơ thể của con người hay trong nước đá. Còn khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài, chúng sẽ chết trong vòng vài giờ, nếu ở nhiệt độ trên 45 độ C, chúng sẽ chết sau 30 phút. Bệnh giang mai vô cùng nguy hiểm, được liệt kê là các bệnh hoa liễu gây ra sợ hãi cho bệnh nhân.
Con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Quan hệ tình dục không an toàn: xoắn khuẩn rất dễ xâm nhập trực tiếp vào cơ thể thông qua quan hệ tình dục không được bảo vệ (qua đường âm đạo, hậu môn hay miệng). Do đó mà quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su, với gái mại dâm, với người nhiễm bệnh sẽ gia tăng nguy cơ mắc bệnh cao.
Mẹ sang con: mẹ bầu nếu sinh thường chắc chắn sẽ khiến thai nhi nhiễm bệnh thông qua các biểu hiện ở hậu môn. Cụ thể, từ tháng thứ 4, xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào thai nhi thông qua dây rốn, bằng đường máu.
Tiếp xúc với vết thương hở: ngoài ra, tiếp xúc với vết xước trên da hay tiếp xúc với dịch mủ tiết từ các săng giang mai, tổn thương của giang mai cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh giang mai.
Đường máu: tiêm chích ma túy, tiêm tuyền màu, sử dụng bơm kim tiêm mà không tiến hành khử khuẩn cũng khiến bạn mắc bệnh giang mai.
Xem thêm:
Triệu chứng của bệnh giang mai
Giai đoạn 1: đây là thời kỷ ủ bệnh, thường kéo dài 3 tuần. Trong giai đoạn này, triệu chứng xuất hiện săng và hạch. Chúng mọc ở bộ phận sinh dục của cả hai giới. Săng giang mai là một vết trợt hình tròn, nông, ẩn ướt da, không gồ cao, có kích thước từ 0.5-2cm. Nền của săng giang mai vô cùng cứng, bóp không có cảm giác đau, màu đỏ hay màu hồng nhạt. Cùng với đó, sau từ 5-6 ngày, bệnh nhân xuất hiện hạch to (hạch chúa) và các hạch nhỏ bên cạnh vùng bẹn. Thông thường, các triệu chứng này sẽ biến mất nhanh chóng không cần điều trị.
Giai đoạn 2: thời kỳ này kéo dài từ 2-3 năm sau giai đoạn 1. Triệu chứng thường thấy là các dát đỏ màu hồng nhỏ xuất hiện khắp thân mình của người bệnh. Cùng với đó, sẩn giang mai biến thành nhiều hình dạng: màu đỏ hồng, thâm sạm, thậm chí có viền hay vảy ở xung quanh, gần giống như vảy nến, sẩn có thể có hình dạng trứng cá, hoạt tử,… Chúng thường tấn công hậu môn, bộ phận sinh dục. Kèm theo đó là triệu chứng rụng tóc kiểu rừng thưa, hạch lan tỏa rộng và viêm nhiễm,…
Giai đoạn 3: đây là thời kỳ tiềm ẩn và chuyển giao từ giai đoạn hai sang giai đoạn 4. Tại đây, hầu như người bệnh không nhận thấy các triệu chứng nào đáng kể. Chỉ có thể phát hiện bệnh nhờ vào những xét nghiệm huyết thanh.
Giai đoạn 4: là giai đoạn từ 5.10,15 năm sau khi xuất hiện các triệu chứng ban đầu của bệnh giang mai. Đây là giai đoạn cuối của bệnh giang mai, vi khuẩn đã xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể, ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, xương, da, nội tạng, tim mạch.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai
Nếu không được điều trị tích cực, bệnh giang mai có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như sau:
Ảnh hưởng tới thẩm mỹ, các vết săng khiến người bệnh cảm thấy tự ti, ngại ngùng giao tiếp.
Tác động tới các cơ quan lớn trong cơ thể bao gồm tim, gan, thần kinh, thị lực, da,…
Giang mai ảnh hưởng trực tiếp tới động mạch chủ, gây viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, thậm chí gây bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần hay gây bệnh viêm gan cấp/mãn tĩnh.
Tác động tiêu cực tới thai nhi, nhiễm bệnh giang mai bẩm sinh, không thể phát triển toàn diện, có nhiều dị tật thậm chí gây tử vong.
Điều trị bệnh giang mai ở đâu hiệu quả nhất
Nếu phát hiện hay nghi ngờ mình có các triệu chứng của bệnh giang mai, hãy chủ động liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để được xét nghiệm và điều trị bệnh sớm, tránh những biến chứng không đáng có.
Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc hiện đang là cơ sở khám chữa bệnh giang mai hàng đầu tại Vĩnh Phúc, được bệnh nhân tin tưởng lựa chọn vì những lợi thế tuyệt vời của mình.
Chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai
Tiến hành xét nghiệm RPR – nhanh chóng phát hiện xoắn khuẩn giang mai, đây là phương pháp hiện đại đang được Thủ Đô áp dụng. (Giá thực hiện xét nghiệm này ở Thủ Đô hiện đang là 200k)
Sau đó, các bác sĩ áp dụng Liệu pháp miễn dịch tổng hợp. Phương pháp chú trọng nâng cao hệ miễn dịch của người bệnh để chống lại sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. Bệnh nhân được chỉ định các loại thuốc đặc hiệu, kết hợp với vật lý trị liệu để loại bỏ các sẩn giang mai ở bề mặt niêm mạc da. Phương pháp đem lại ưu thế như sau:
Quá trình điều trị nhanh chóng, bệnh nhân không phải lưu viện dài ngày.
Hiệu quả cao, điều trị khỏi bệnh giang mai sau 1 liệu trình, không tái phát.
Đảm bảo tính thẩm mỹ, không xâm lấn, không gây chảy máu, không đau đớn.
Tỉ lệ phục hồi nhanh chóng, hầu như không có tác dụng phụ nào được ghi nhận.
Lợi thế hàng đầu khi điều trị giang mai tại Thủ Đô
Phòng khám sở hữu đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất, máy móc hiện đại, bảo mật thông tin tuyệt đối, chi phí được công khai và minh bạch, mô hình thăm khám được bệnh nhân ưa chuộng và lựa chọn,…
Hiện nay, Thủ Đô còn đang áp dụng chương trình giảm giá lên tới 30% chi phí điều trị bệnh cùng chuyên gia hàng đầu, giảm giá lên tới 50% chi phí thực hiện thủ thuật (nếu có). (Đăng ký TẠI ĐÂY để nhận được mã điều trị bệnh giang mai).
Xem thêm:
https://phongkhamthudo.livejournal.com/profile
https://phongkhamvinhphuc.newgrounds.com/
0コメント